Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Phạm Thành Trung
Xem chi tiết
Toàn Phạm Đức
Xem chi tiết
Linh Đỗ
28 tháng 7 2016 lúc 10:47

a+b+c=0

=> ( a+ b+c ) ^2 =0 ( rồi phân tích chuyển dấu )

=> a^2+ b^2+ c^2 = - ( 2ab+ 2ac+ 2bc) 

=> ( a ^2 + b^2 + c^2 ) ^2 = ( 2ab+ 2ac+ 2bc) ^2

. Rồi bạn tách tiếp nghen, bạn có làm được tiếp chứ? Có gì cứ hỏi tớ tiếp nhé

Bình luận (0)
nguyen diep anh
Xem chi tiết
Cuber Việt
12 tháng 7 2017 lúc 17:05

b1

a) \(\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{2}{10}-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{1}{10}\)

b) \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{100}\)

\(=\dfrac{99}{100}\)

c) \(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+\dfrac{2}{9.11}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{11}\)

\(=\dfrac{8}{33}\)

d) \(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{99.101}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{101}\)

\(=\dfrac{98}{303}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
quan le nguyen
Xem chi tiết
Ma Sói
21 tháng 4 2018 lúc 20:19

Nếu có cái này thì mk làm được nè !

a,b,c là 3 cạnh tam giác

Ta có;

\(\left\{{}\begin{matrix}a< b+c\left(BĐT\Delta\right)\Leftrightarrow a^2< ab+ac\\b< a+c\left(BĐT\Delta\right)\Leftrightarrow b^2< ab+bc\\c< a+b\left(BĐT\Delta\right)\Leftrightarrow c^2< ac+bc\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2< 2\left(ab+bc+ca\right)\) (ĐPCM)

Bình luận (2)
Nhã Doanh
21 tháng 4 2018 lúc 20:06

Đề có thiếu gì nữa không? a,b,c là gì?

Bình luận (5)
Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 8 2019 lúc 0:11

Lời giải:

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(ab\leq \frac{(a+b)^2}{4}; bc\leq \frac{(b+c)^2}{4}; ca\leq \frac{(c+a)^2}{4}\). Do đó:

\(\frac{ab}{c^2+3}+\frac{bc}{a^2+3}+\frac{ac}{b^2+3}\leq \frac{1}{4}\underbrace{\left(\frac{(a+b)^2}{c^2+3}+\frac{(b+c)^2}{a^2+3}+\frac{(c+a)^2}{b^2+3}\right)}_{M}(*)\)

Lại có, từ $a^2+b^2+c^2=3$ và áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz suy ra:

\(M=\frac{(a+b)^2}{(a^2+c^2)+(b^2+c^2)}+\frac{(b+c)^2}{(a^2+b^2)+(a^2+c^2)}+\frac{(c+a)^2}{(b^2+a^2)+(b^2+c^2)}\)

\(\leq \frac{a^2}{a^2+c^2}+\frac{b^2}{b^2+c^2}+\frac{b^2}{a^2+b^2}+\frac{c^2}{a^2+c^2}+\frac{c^2}{b^2+c^2}+\frac{a^2}{b^2+a^2}\)

\(\Leftrightarrow M\leq \frac{a^2+b^2}{a^2+b^2}+\frac{b^2+c^2}{b^2+c^2}+\frac{c^2+a^2}{c^2+a^2}=3(**)\)

Từ \((*); (**)\Rightarrow \text{VT}\leq \frac{3}{4}\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=1$

Bình luận (0)
tthnew
30 tháng 8 2019 lúc 10:55

\(VT=\Sigma\frac{ab}{\left(a^2+c^2\right)+\left(b^2+c^2\right)}\le\frac{1}{2}.\Sigma\frac{ab}{\sqrt{a^2+c^2}.\sqrt{b^2+c^2}}\le\frac{1}{4}\left(\Sigma\frac{a^2}{a^2+c^2}+\Sigma\frac{b^2}{b^2+c^2}\right)=\frac{3}{4}\)

(tắt tí ạ, ko chắc)

Bình luận (0)
bach nhac lam
Xem chi tiết
tthnew
30 tháng 12 2019 lúc 8:25

a) \(S=\frac{3\left(a^4+b^4+c^4\right)}{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}+\frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(a^4+b^4+c^4\right)-\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}-\frac{a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca}{a^2+b^2+c^2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\Sigma_{cyc}\left(a+b\right)^2\left(a-b\right)^2}{2\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}-\frac{\Sigma_{cyc}\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(a-b\right)^2}{2\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\Sigma_{cyc}\left(a^2+4ab+b^2-c^2\right)\left(a-b\right)^2\ge0\)

Giả sử \(a\ge b\ge c\Rightarrow c^2+4ca+a^2-b^2\ge0\)

Ta có: \(VT=\left(a^2+4ab+b^2-c^2\right)\left(a-b\right)^2+\left(b^2+4bc+c^2-a^2\right)\left(b-c\right)^2+\left(c^2+4ca+a^2-b^2\right)\left(a-b+b-c\right)^2\)

\(=\left(2a^2+4ab+4ca\right)\left(a-b\right)^2+\left(2c^2+4ca+4bc\right)\left(b-c\right)^2+\left(c^2+4ca+a^2-b^2\right)\left(a-b\right)\left(b-c\right)\ge0\)Ta có đpcm.

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tthnew
30 tháng 12 2019 lúc 8:31

b) \(\Leftrightarrow\frac{a^3+b^3+c^3-3abc}{abc}-\frac{9\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)}{a^2+b^2+c^2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\left(\frac{a+b+c}{abc}-\frac{9}{a^2+b^2+c^2}\right)\ge0\) (phân tích cái tử của phân thức thức nhất thành nhân tử rồi nhóm lại)

\(\Leftrightarrow\left[\frac{3}{4}\left(a-b\right)^2+\frac{1}{4}\left(a+b-2c\right)^2\right]\left(\frac{\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)-9abc}{abc\left(a^2+b^2+c^2\right)}\right)\ge0\) (đúng)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c\)

P/s: Đáng ráng phân tích tiếp cái ngoặc phía sau cho đẹp nhưng lười quá nên thôi:v (dùng Cauchy nó cũng đúng rồi nên phân tích làm gì cho mệt)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bach nhac lam
29 tháng 12 2019 lúc 16:52
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Ngu Người
20 tháng 9 2015 lúc 22:20

bình phương lên sau đó chuyển vế là đc

Bình luận (0)